(HNMO) – Đó là khuyến cáo của bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam trong Hội nghị Nhóm các nhà Tài trợ cho Việt Nam thường niên năm 2010, đang diễn ra trong hai ngày 7-8/12, tại Hà Nội.
(HNMO) – Đó là khuyến cáo của bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam trong Hội nghị Nhóm các nhà Tài trợ cho Việt Nam thường niên năm 2010, đang diễn ra trong hai ngày 7-8/12, tại Hà Nội.
Theo đánh giá của bà Victoria Kwakwa, từ cuộc gặp trước vào tháng 12 năm ngoái đến nay, Việt Nam đã thành công trong vai trò chủ tịch ASEAN, nâng cao vị thế của Việt Nam trên khu vực và trên toàn cầu. Các chỉ số thu nhập năm 2009 của Việt Nam, được tổng kết năm nay, cho thấy rằng Việt Nam đã đứng vào hàng các nước có mức thu nhập trung bình thấp và đây là những thành tựu hết sức quan trọng.
Trong vòng một thế hệ, Việt Nam đã phát triển từ một trong những nước nghèo nhất trên thế giới thành một nước có vai trò tích cực trong khu vực và toàn cầu, tạo mức sống cao hơn cho đa số người Việt Nam và bước vào một giai đoạn phát triển kinh tế mới ở tầm cao hơn.
Tuy nhiên, bà Victoria Kwakwa cũng nhận định, “Việt
Việt
Bên cạnh đó, Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội, Chương trình Phát triển Kinh tế Xã hội và Báo cáo Năng lực Cạnh tranh cũng cho thấy Việt Nam cần nâng cao đáng kể hiệu suất lao động và đầu tư.
Bản Báo cáo Năng lực Cạnh Tranh của Việt
Phân tích Báo cáo Năng lực Cạnh tranh cũng chỉ ra những thành công của Việt Nam từ giai đoạn cải cách những năm 1980 dựa trên thay đổi về các nền tảng kinh tế và nhân công rẻ cũng như nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào.
Tuy nhiên, có những hạn chế về việc tiếp tục sử dụng những lợi thế này. Để duy trì phát triển nhanh và sự năng động về lâu dài, cần có những thay đổi căn bản trong quá trình phát triển của Việt
Theo đó, bà Victoria Kwakwa khuyến cáo, Việt
Hai là, tái xác định vai trò của Chính phủ phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường năng động mới nổi – một vai trò giúp cho thị trường hoạt động tốt. Nhờ vậy, cung cấp một môi trường có sự kết hợp cân bằng hơn giữa các công ty nhà nước và tư nhân (trong nước và nước ngoài) cùng cạnh tranh trong nền kinh tế.
Ba là, Việt
Bốn là, xác định và thực hiện phương pháp xóa đói giảm nghèo mạnh hơn và hội nhập xã hội rộng hơn có tính đến sự thay đổi của nghèo đói – sự thương tổn ngày càng tăng của việc vượt nghèo với những cơn sốc bên ngoài; khoảng cách thu nhập ngày càng tăng; và tình trạng đói nghèo lâu dài tại các cộng đồng nông thôn và dân tộc thiểu số xa xôi – cũng như các vấn đề về bất bình đẳng giới.
Hơn nữa, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định là cần thiết để có thể tạo ra khuôn khổ chung cho những thay đổi trên. Do đó, những công cụ và thể chế hiện đại để quản lý kinh tế vĩ mô phù hợp với sự chuyển đổi của Việt
“Những chuyển đổi này rất quan trọng trong việc củng cố những thành tựu trong quá khứ, giành lại động lực phát triển của Việt Nam và đưa đất nước vào con đường vững chắc để phát huy được tiềm năng của mình… Mặt khác, tiền tài trợ và các dạng tài chính ưu đãi khác cho Việt
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Báo Hànộimới.