(HNMO) - Theo kết quả khảo sát của HSBC, mức độ lạc quan của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tại Việt Nam tăng 10 điểm trong quý 4/2009 (Q409), đạt mức cao nhất kể từ khi bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính vào quý 4/2008 (Q408), và đứng đầu danh sách khảo sát mức độ tin tưởng của các DNVVN tại các nước trong khu vực.
(HNMO) - Theo kết quả khảo sát của HSBC, mức độ lạc quan của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tại Việt Nam tăng 10 điểm trong quý 4/2009 (Q409), đạt mức cao nhất kể từ khi bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính vào quý 4/2008 (Q408), và đứng đầu danh sách khảo sát mức độ tin tưởng của các DNVVN tại các nước trong khu vực.
Cuộc khảo sát của Ngân hàng Hông Kông Thượng Hải (HSBC) về mức độ tin tưởng của DNVVN được thực hiện định kỳ 2 lần một năm nhằm tìm hiểu nhận định của các DNVVN về tình hình tăng trưởng kinh tế địa phương, kế hoạch đầu tư vốn và tuyển dụng trong sáu tháng tới. Cuộc khảo sát lần thứ 5 này là cuộc khảo sát có qui mô lớn nhất từ trước đến nay, ghi nhận ý kiến của hơn 6.000 DNVVN tại 20 thị trường châu Á, Trung Đông, Châu Âu, Bắc Mỹ và Mỹ La tinh, tiến hành vào tháng 10 và tháng 11/2009.
Theo kết quả khảo sát, chỉ số tin tưởng ở châu Á tăng từ 107 điểm ở quý 2/2009 lên 122 điểm vào quý 4/2009. Chỉ số tin tưởng của các doanh nghiệp Việt Nam tăng 10 điểm, từ mức 150 điểm lên 160 điểm, là chỉ số lạc quan cao nhất trong khu vực châu Á. Hồng Kông có sự gia tăng cao nhất về chỉ số tin tưởng từ 83 điểm lên 108 điểm, đưa thị trường này từ ngưỡng tiêu cực ở Q209 trở lại ngưỡng tích cực ở Q409. Việt Nam vẫn đứng đầu bảng khảo sát với chỉ số tin tưởng đạt 160 điểm, theo sau là Ấn Độ (132), Trung Hoa đại lục (124) và Singapore (117).
Nhận định về tăng trưởng GDP, 71% DNVVN tại Việt Nam tin rằng tốc độ tăng GDP sẽ cao hơn, 23% tin rằng độ tăng trưởng sẽ không đổi trong khi chỉ 6% nghĩ rằng độ tăng trưởng sẽ chậm lại trong 6 tháng tới. Con số các doanh nghiệp Việt
Về triển vọng vềđầu tư vốn, các DNVVN Việt
Nhìn chung toàn cầu, cómột lượng lớn các DNVVN dự định tăng vốn đầu tư, dẫn đầu là Việt Nam (66%), Ấn Độ (49%) và các nước Trung Đông.
54% DNVVN Việt
Trong cuộc khảo sát lần này, lần đầu tiên các DNVVN được hỏi về dự định mở rộng giao thương quốc tế của họ và các hoạt động kinh doanh quốc tế khác như hoạt động kinh doanh ở nước ngoài. Tại Việt Nam, cứ3 doanh nghiệp được hỏi thì có 2 doanh nghiệp cho biết ở một mức độ nào có họ cũng có hoạt động kinh doanh quốc tế. 53% DNVVN Việt
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Báo Hànộimới.