Những triệu chứng viêm phế quản biểu hiện khá điển hình, nếu không hiểu và nắm rõ về các dấu hiệu này sẽ rất dễ khiến người bệnh nhầm lẫn với các triệu chứng của những bệnh lý đường hô hấp khác.
Dấu hiệu và triệu chứng viêm phế quản
Viêm phế quản là tình trạng niêm mạc của phế quản trong phổi bị viêm. Để đánh giá về mức độ nguy hiểm, y học phân loại căn bệnh này thành 2 dạng:
Viêm phế quản cấp tính: Đường hô hấp nhiễm trùng trong thời gian ngắn, các triệu chứng thường kéo dài khoảng vài tuần rồi chấm dứt.
Viêm phế quản mạn tính: Các triệu chứng tái phát đi tái phát lại trong nhiều tháng, nhiều năm, rất khó điều trị.
Triệu chứng bệnh viêm phế quản cấp tính
Ho: Ho là triệu chứng viêm phế quản cấp tính điển hình nhất. Khi bất kỳ vị trí nào trên đường hô hấp, từ mũi họng xuống đến phổi bị viêm, các cơn ho sẽ xuất hiện. Người bệnh sẽ gặp phải dấu hiệu ho khan hoặc ho có đờm kéo dài từ 10-20 ngày rồi giảm dần. Kèm theo đó là cảm giác tức ngực, khó thở.
Tiết đờm: Việc người bệnh có bị tiết đờm hay không sẽ tùy thuộc vào loại virus hay vi khuẩn gây bệnh. Thông thường, nếu tiết đờm, đờm sẽ có màu trắng, xanh lục hoặc vàng xám.
Viêm long hô hấp: Sổ mũi, nghẹt mũi.
Sốt nhẹ và ớn lạnh: Sốt nhẹ từ 37,5-38 độ C là triệu chứng thường gặp ở người bệnh viêm phế quản.
Các triệu chứng khác: Đau mỏi lưng và các cơ, thở nhanh…
Triệu chứng viêm phế quản mạn tính
Đối với viêm phế quản mạn tính, cơ thể người bệnh cũng sẽ xuất hiện những dấu hiệu điển hình của tình trạng cấp tính. Tuy nhiên:
Thay vì chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian rồi chấm dứt, các cơn ho tái phát đi tái phát lại trong nhiều tháng, nhiều năm. Ho xuất hiện với tần suất và mức độ nghiêm trọng hơn mỗi khi cơ thể gặp lạnh, hít phải khói thuốc lá...
Triệu chứng khó thở gia tăng do niêm mạc ở ống phế quản đã bị tổn thương nặng, viêm và sưng liên tục cản trở không khí di chuyển qua phổi.
Đồng thời, xuất hiện thêm các biểu hiện khác như:
Da, môi có thể hơi xanh.
Chân và mắt cá chân bị sưng.
Tình trạng này xảy ra là do khó khăn trong việc thở sinh ra thiếu hụt oxy ở trong máu dẫn đến phù ngoại biên.
Xóa bỏ ám ảnh viêm phế quản nhờ Cao bổ phế Tâm Minh Đường
Những triệu chứng của bệnh viêm phế quản làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Thấu hiểu được điều đó, các chuyên gia của Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết để nghiên cứu, điều chế ra Cao bổ phế Tâm Minh Đường - Giải pháp điều trị triệt để các triệu chứng của viêm phế quản.
Chắt lọc tinh chất của các “thần dược” bổ phế, trị ho
Thành phần thảo dược được chọn lọc để gia giảm Cao bổ phế Tâm Minh Đường gồm có:
Trần bì, La Bạc Tử: Giãn phế quản, loãng đờm.
Cát Cánh, Bách Bộ: Thông khí, tiêu đờm, giảm ho, tả phế bình suyễn.
Kim ngân hoa, Cải trời: Tiêu viêm, kháng khuẩn, phục hồi niêm mạc ống phế quản.
Tang Bạch Bì, Kinh Giới: Tăng sức đề kháng, điều hòa các vị thuốc.
Nhận định về các vị thuốc này, bác sĩ Hoàng Lan Hương (Viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh) cho biết: “Đây đều là các cây thuốc quý được thu hái trực tiếp từ vườn dược liệu đạt tiêu chuẩn CO-CQ của Bộ Y tế. Những dược liệu này đều rất an toàn và lành tính. Khi được gia giảm theo tỉ lệ vàng chúng không chỉ phát huy được tối đa công dụng điều trị bệnh mà còn bồi bổ dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh hơn”.
Cơ chế tác động của Cao bổ phế Tâm Minh Đường đối với bệnh nhân viêm phế quản.
5 - 7 ngày đầu: GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ
Ức chế vi khuẩn, kháng viêm, thuyên giảm các triệu chứng ho khan, ho có đờm, giảm sốt, khó thở, thở khò khè, đau họng...
10-20 ngày: GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI
Dứt điểm các triệu chứng, tăng cường dinh dưỡng bồi bổ và phục hồi tỳ phế.
20-30 ngày: NGĂN NGỪA TÁI PHÁT
Loại bỏ hoàn toàn viêm nhiễm, thông thoáng đường thở, tăng sức đề kháng cho cơ thể và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Anh Nguyễn Văn Thành (Đầm Hà - Quảng Ninh) cho biết: “Tôi kiên trì điều trị viêm phế quản bằng Cao bổ phế Tâm Minh Đường cho đến khi khỏi hẳn. Cho đến giờ thì các triệu chứng bệnh như là ho, đau tức ngực, khó thở... không thấy bị tái phát. Sức khỏe của tôi dần ổn định, các công việc đồng áng hằng ngày, việc nặng, việc nhẹ là tôi làm được hết”.
Theo dõi thêm về hành trình chữa bệnh của anh Thành trên kênh Youtube Tâm Minh Đường.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả
Miền Bắc: Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường
Địa chỉ: 138 Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Hotline: 0983.34.0246
Website: https://tamminhduong.com
Gmai: phongchantriyhcttamminhduong@gmail.com
Facebook: https://www.facebook.com/tamminhduong.vn/
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Miền Nam: Phòng chẩn trị y học cổ truyền An Dược
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng, phường 15, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0903.876.437
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Báo Hànộimới.