Đến “nóc nhà” cực bắc chiêm ngưỡng cờ Tổ quốc
Xã hội - Ngày đăng : 06:18, 27/04/2013
Cột cờ quốc gia Lũng Cú có thân cột cao 33,15m, lá cờ có chiều dài 9m, rộng 6m, với diện tích 54m2, tượng trưng cho 54 dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam.
Cột cờ Lũng Cú lần đầu tiên được xây dựng vào thời Lý Thường Kiệt, nằm ở đỉnh Lũng Cú (còn gọi là đỉnh núi Rồng).
Cờ quốc gia luôn tung bay trong mọi thời tiết, khẳng định chủ quyền quốc gia.
Đường lên đỉnh núi - nơi đặt cột cờ - có 839 bậc đá đi và lối đi xuống cũng gồm 839 bậc.
Nơi đây có 16 km đường biên giới đã từng thấm đẫm mồ hôi và máu của cha ông để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
Từ đỉnh cột cờ nhìn xuống là những bản làng bình yên, có vẻ đẹp kỳ thú, hoang sơ.
Những bản làng bình yên, có vẻ đẹp kỳ thú, hoang sơ.
Từ đỉnh cột cờ nhìn xuống là những bản làng bình yên, có vẻ đẹp kỳ thú, hoang sơ.
Hai bên núi Rồng - nơi đặt cột cờ quốc gia, có 2 hồ nước hầu như không bao giờ cạn (truyền thuyết gọi là “Mắt rồng”).
Người dân từ khắp mọi miền và khách nước ngoài vượt đèo cao, vực sâu để đến đây cảm nhận vẻ đẹp linh thiêng của Lũng Cũ và cờ quốc gia của Việt Nam.
Người dân từ khắp mọi miền và khách nước ngoài vượt đèo cao, vực sâu để đến đây cảm nhận vẻ đẹp linh thiêng của Lũng Cũ và cờ quốc gia của Việt Nam.
Dưới chân núi cột cờ quốc gia, bà con các dân tộc sinh sống, lao động sản xuất.
Dưới chân núi cột cờ quốc gia, bà con các dân tộc sinh sống, lao động sản xuất.
Dưới chân núi cột cờ quốc gia, bà con các dân tộc sinh sống, lao động sản xuất.
Các em thiếu nhi ở Lũng Cú học tập, vui chơi trong không không khí thanh bình.
Các em thiếu nhi ở Lũng Cú học tập, vui chơi trong không không khí thanh bình.
Từ xung quanh chân núi Rồng, gần như từ góc độ nào cũng nhìn thấy cờ Tổ quốc tung bay.
Từ xung quanh chân núi Rồng, gần như từ góc độ nào cũng nhìn thấy cờ Tổ quốc tung bay.